Lịch sử - Truyền thống - Club game bài đổi thưởng //ikarib.com/category/gioi-thieu/lich-su-truyen-thong/ Tue, 17 Oct 2017 03:17:41 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=5.9.8 //ikarib.com/wp-content/uploads/2017/11/cropped-Co-gioi-32x32.jpg Lịch sử - Truyền thống - Club game bài đổi thưởng //ikarib.com/category/gioi-thieu/lich-su-truyen-thong/ 32 32 Lịch sử - Truyền thống - Club game bài đổi thưởng //ikarib.com/s-mng-tm-nhin-va-mc-tieu-phat-trin-trng-cao-ng-ngh-c-gii-ninh-binh/ //ikarib.com/s-mng-tm-nhin-va-mc-tieu-phat-trin-trng-cao-ng-ngh-c-gii-ninh-binh/#respond Tue, 08 Apr 2014 02:14:39 +0000 //ikarib.com/?p=614 logo 1. Sứ mệnh

- Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; thực hiện nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ; có khả năng hội nhập khu vực và quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành Nông nghiệp và PTNT, thị trường lao động và nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương; lấy đào tạo nhân lực các lĩnh vực cơ giới, thủy lợi, giao thông, cơ khí, điện và đào tạo giáo viên dạy nghề làm trọng điểm.

The post Sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
1. Sứ mệnh

– Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; thực hiện nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ; có khả năng hội nhập khu vực và quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành Nông nghiệp và PTNT, thị trường lao động và nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phương; lấy đào tạo nhân lực các lĩnh vực cơ giới, thủy lợi, giao thông, cơ khí, điện và đào tạo giáo viên dạy nghề làm trọng điểm.

– Đảm bảo quyền và lợi ích của các thành viên trong nhà trường theo quy định của Pháp luật.

2. Tầm nhìn

– Trở thành trường Cao đẳng nghề chất lượng cao cấp độ quốc gia, có nhiều nghề đào tạo trọng điểm đạt chất lượng quốc tế, khu vực và quốc gia.

– Đến năm 2020 có đủ năng lực đào tạo kỹ thuật viên công nghệ trình độ đại học.

3. Mục tiêu chiến lược

3.1. Mục tiêu chung

– Đổi mới cơ bản và toàn diện đảm bảo mang lại điều kiện làm việc thuận lợi, phát huy cao độ trí tuệ, năng lực của cán bộ, giáo viên nhà trường cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Ngành nông nghiệp, nông thôn và địa phương; tạo điều kiện thuận lợi cho người học để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo với những kỹ năng tiên tiến hiện đại và những kiến thức cần thiết để tiến thân lập nghiệp; xây dựng thành trường cao đẳng nghề chất lượng cao của cả nước; phát triển thương hiệu “Cơ giới Ninh Bình” rộng rãi trong cả nước, trong khu vực và quốc tế.

– Phấn đấu đến năm 2020 có đủ điều kiện để trở thành trường Đại học Công nghệ thực hành.

3.2.  Mục tiêu cụ thể

– Từ năm 2013 – 2015: Phát triển ngành nghề theo nhu cầu của Ngành, của thị trường lao động, của doanh nghiệp và của người học; tiếp tục phát triển đội ngũ giảng viên, chú trọng đào tạo bồi dưỡng giáo viên các nghề trọng điểm, cán bộ quản lý, chương trình đào tạo, cơ sở vật, thiết bị dạy nghề.

– Đến năm 2015 tổng số nghề đào tạo ở 3 cấp trình độ đạt được: cao đẳng: 18 nghề; trung cấp nghề: 25 nghề; Sơ cấp nghề: 25 nghề. Có 5 nghề trọng điểm, trong đó: 01 nghề đào tạo đạt cấp độ quốc tế, 03 nghề cấp khu vực và 1 nghề cấp quốc gia. Số học sinh tuyển mới 3800; Quy mô đào tạo năm 2015 là 5100 HSSV, số giáo viên là 250 người (kể cả giáo viên kiêm giảng); Hoàn thiện hệ thống xưởng trường, phòng thực hành dạy nghề theo môđun.

The post Sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu phát triển Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
//ikarib.com/s-mng-tm-nhin-va-mc-tieu-phat-trin-trng-cao-ng-ngh-c-gii-ninh-binh/feed/ 0
Lịch sử - Truyền thống - Club game bài đổi thưởng //ikarib.com/mt-s-thanh-tu-t-c-trong-giai-on-2001-2010/ //ikarib.com/mt-s-thanh-tu-t-c-trong-giai-on-2001-2010/#respond Fri, 26 Nov 2010 03:45:35 +0000 //ikarib.com/?p=170 6Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn; Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, sự phối hợp chặt chẽ của các cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể của địa phương; sự cố gắng vượt bậc cán bộ viên chức, giáo viên và học sinh, những năm 2001-2010, Nhà trường đó đạt được nhiều kết quả quan trọng, thể hiện trên tất các lĩnh vực.

* Đổi mới phương pháp dạy - học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học và ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác dạy - học; thực hiện có hiệu quả tin học hoá các hoạt động giáo dục, đầu tư kinh phí mua sắm thiết bị tin học, xây dựng mạng LAN, kết nối mạng Internet để giáo viên và học sinh khai thác thông tin hỗ trợ cho việc dạy và học.

The post Một số thành tựu đạt được trong giai đoạn 2001-2010 appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn; Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, sự phối hợp chặt chẽ của các cấp ủy, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể của địa phương; sự cố gắng vượt bậc cán bộ viên chức, giáo viên và học sinh, những năm 2001-2010, Nhà trường đó đạt được nhiều kết quả quan trọng, thể hiện trên tất các lĩnh vực.

* Đổi mới phương pháp dạy – học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học và ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác dạy – học; thực hiện có hiệu quả tin học hoá các hoạt động giáo dục, đầu tư kinh phí mua sắm thiết bị tin học, xây dựng mạng LAN, kết nối mạng Internet để giáo viên và học sinh khai thác thông tin hỗ trợ cho việc dạy và học.

* Quy mụ, chất lượng đào tạo và các nghề mới mở không ngừng tăng. Nhà trường đó thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, tỷ lệ học sinh giỏi, khá tăng mạnh, tỷ lệ học sinh yếu giảm mạnh. Hiện nay đang đào tạo 3 cấp trình độ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và sơ cấp nghề với 15 nghề, liên kết đào tạo liên thông trình độ Đại học.

* Đội ngũ giáo viên được tăng cường cả về số lượng và chất lượng, cơ bản đáp ứng yêu cầu đối với các nghề đào tạo. Trình độ và chất lượng của đội ngũ nhà giáo từng bước đó được nâng cao.

* Công tác đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng trường, lớp học theo hướng cao tầng, kiên cố hoá, hiện đại hoá, xây mới xưởng thực tập cho các khoa Cơ điện, Công nghiệp PTNT,Máy thi công, ký túc xá, nhà giáo dục thể chất, tiến hành tu sửa, nâng cấp các phòng học.

* Biên soạn mới giáo trình cho tất cả các nghề đào tạo trong trường theo quy định mới của Tổng cục Dạy nghề và mua sắm thiết bị dạy học được chỉ đạo chặt chẽ, phong trào làm đồ dùng dạy học được triển khai ở tất cả các khoa phục vụ cho việc đổi mới nội dung chương trình đào theo nhu cầu Xã hội. Tăng cường đầu tư xây dựng các phòng học chuyên môn, xưởng thực tập, bãi tập, khuôn viên, cảnh quan sư phạm.

* Công tác xây dựng Đảng và các đoàn thể đó đạt được nhiều thắng lợi rực rỡ.

Đảng bộ nhiều năm liền đạt danh hiệu “Đảng bộ trong sạch, vững mạnh” và được Đảng bộ cấp trên khen thưởng. Với các thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua lao động giỏi và xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh Công đoàn nhà trường liên tục được công đoàn ngành, Tổng liên đoàn LĐVN tặng cờ và bằng khen. Đoàn thanh niên nhà trường liên tục được công nhận “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua  khối trường học” của Tỉnh Ninh Bình.

* Đời sống của cán bộ, giáo viên ổn định, có mức sống khá hơn trước, yên tâm công tác. Đội ngũ cán bộ từng bước được xây dựng theo hướng chuẩn hóa về trình độ, phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực chuyên môn và trình độ nghề nghiệp. Trường đó phát huy dân chủ trong mọi hoạt động, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học.

Với tinh thần đoàn kết nhất trí khắc phục khó khăn, nỗ lực vươn lên trong mọi hoàn cảnh, dám nghĩ dám làm, năng động, sáng tạo, Trường đó đạt nhiều thành tích xuất sắc, vinh dự được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng ba năm 2000, Cờ thi đua của Chính phủ năm 2004, Bằng khen của chính phủ năm 2009. Nhiều tập thể, cá nhân trong Trường được tặng thưởng Huân chương Lao động, Bằng khen của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Một số nhà giáo tiêu biểu được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, Chiến sỹ thi đua toàn quốc, tặng Huy chương vỡ sự nghiệp giáo dục, giáo viên dạy giỏi các cấp.

Đội ngũ cán bộ, nhà giáo tiên phong cùng với tập thể tiên tiến xuất sắc đó góp phần tạo nờn diện mạo mới cho Trường trong sự nghiệp đào tạo nghề, góp phần mỡnh vào một trong những thành tựu rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tặng cờ thi đua xuất sắc “ Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH Nông nghiệp nông thôn từ năm 2004- 2009” là một minh chứng sống động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.

 

 

The post Một số thành tựu đạt được trong giai đoạn 2001-2010 appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
//ikarib.com/mt-s-thanh-tu-t-c-trong-giai-on-2001-2010/feed/ 0
Lịch sử - Truyền thống - Club game bài đổi thưởng //ikarib.com/trng-thanh-v-mi-mt-tr-thanh-trng-cao-ng-ngh-c-gii-ninh-binh/ //ikarib.com/trng-thanh-v-mi-mt-tr-thanh-trng-cao-ng-ngh-c-gii-ninh-binh/#respond Fri, 26 Nov 2010 03:16:14 +0000 //ikarib.com/?p=168 5Với những nỗ lực vượt bậc của đội ngũ cán bộ giảng viên, Nhà trường có sự phát triển mạnh mẽ. Năm 2006, Trường Công nhân cơ giới I được nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình theo Quyết định số: 1991/QĐ-BLĐTBXH ngày 29-12-2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

Đây là bước ngoặt quan trọng, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của Nhà trường sau hơn 35 năm xây dựng và phát triển. Tổ chức bộ máy Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình gồm có 5 phòng, 6 khoa, 1 trung tâm.

The post Trưởng thành về mọi mặt, trở thành Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
Với những nỗ lực vượt bậc của đội ngũ cán bộ giảng viên, Nhà trường có sự phát triển mạnh mẽ. Năm 2006, Trường Công nhân cơ giới I được nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình theo Quyết định số: 1991/QĐ-BLĐTBXH ngày 29-12-2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

Đây là bước ngoặt quan trọng, đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của Nhà trường sau hơn 35 năm xây dựng và phát triển. Tổ chức bộ máy Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình gồm có 5 phòng, 6 khoa, 1 trung tâm.

Tổng số cán bộ, công nhân viên chức (đến năm 2009) là: 190 người, giáo viên 157 người.

Trong đó có: 32  thạc sĩ.

Trình độ đại học có: 125 người.

Nhiệm vụ của Trường theo Quyết định số 195/QĐ-BNN-TCCB ngày 24-1-2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, gồm có:

– Đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và sơ cấp nghề;

– Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề. Bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động theo yêu cầu của cơ sở sản xuất kinh doanh và theo yêu cầu của người lao động;

Tham gia phổ cập nghề cho người lao động, dạy kỹ thuật và hướng nghiệp cho học sinh phổ thông.

1. Kết quả về đào tạo

Quy mô đào tạo tăng từ 2000 học sinh sinh viên năm 2003 lên 4500 học sinh sinh viên năm 2009; trình độ đào tạo từ công nhân kỹ thuật lên đào tạo cao đẳng nghề (6 nghề), trung cấp nghề (15 nghề), sơ cấp nghề cho tất cả các  nghề đào tạo.

Ngoài nhiệm vụ đào tạo nghề nhà trường thường xuyên tổ chức dạy Luật giao thông đường bộ tổ chức thi lấy giấy phép lái xe Môtô hạng A1 cho nhân dân trong vùng góp phần tích cực vào việc giảm thiểu tai nạn giao thông trên địa bàn.

Thực hiện đa dạng ngành nghề đào tạo trong 7 năm qua (2003-2009) nhà trường đó mở thêm 06 nghề mới: Vận hành cần trục; vận hành cầu trục; Lập trình máy tính; Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí; Kế toán doanh nghiệp; Cắt gọt kim loại. Mở rộng đào tạo liên thông, liên kết với các trường đại học, cao đẳng: Đại học Thuỷ lợi, Đại học Lương Thế Vinh, Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên, Cao đẳng du lịch Hà Nội… Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của các đối tượng,  nhân dân trong vùng.

Thực hiện tốt mục tiêu đổi mới nội dung, phương pháp và phương thức dạy học để đáp ứng với nhu cầu thực tế trong tình hình mới hiện nay, đảm bảo cho học sinh, sinh viên tiếp thu các kiến thức, kỹ thuật mới, phục cho nghề nghiệp của bản thân sau khi tốt nghiệp ra trường.

Năm 2008, được Bộ giao chủ trì và tham gia chuyển đổi 09 chương trình khung dạy nghề dài hạn thành chương trình khung đào tạo nghề trình độ Trung cấp. Thực hiện nghiêm túc chương trình đào tạo do Tổng cục Dạy nghề ban hành. Nhà trường đó tập trung biên soạn và ban hành chương trình đào tạo nghề của trường cho tất cả các nghề đang đào tạo trong trường ở 3 cấp trình độ. Đến nay 100% các môn học, module đó có giáo trình, bài giảng phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy của giáo viên cũng như nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên. Thư viện của nhà trường được đầu tư, trang bị nhều đầu sách mới phục vụ nghiên cứu của giáo viên và học sinh, sinh viên. Thường xuyên bổ sung các chương trình, giáo trình mới ban hành phục vụ cho công tác dạy và học. Vào đầu các năm học Nhà trường đó phát động “phong trào thi đua dạy tốt, học tốt” trong toàn trường, tiếp tục thực hiện cuộc vận động thi đua của Bộ giáo dục và Đào tạo “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được giáo viên và học sinh, sinh viên hưởng ứng mạnh mẽ.

Năm 2006, Tổ chức thành công lễ khai mạc và tiến trình hội thi tay nghề khối trường Bộ Nông nghiệp và PTNT lần thứ 2 tại trường, kết quả có 7/8 học sinh tham dự đạt giải cấp Bộ (01 giải nhất, 06 giải nhì) 2/2 học sinh, sinh viên dự thi giải cấp tỉnh (01 giải nhất, 01 giải nhì); 3/3) học sinh, sinh  viên dự thi Quốc gia đạt giải khuyến khích.

Năm 2008 tại hội thi tay nghề cấp Bộ, đoàn dự thi của học sinh, sinh viên nhà trường có 5/5 học sinh, sinh viên đạt giải, trong đó: 01 giải Nhất; 01 giải nhì; 03 giải Ba cho các nghề hàn, công nghệ ô tô, cấp thoát nước.

Tại Hội thi tay nghề tỉnh Ninh Bình năm 2008, đoàn học sinh, sinh viên của Nhà trường đạt 01 giải Nhất; 01 giải Nhì; 04 giải Khuyến khích.

Tại Hội thi tay nghề cấp Quốc gia toàn đoàn học sinh, sinh viên của Trường trong đội tuyển của Bộ, tỉnh đạt 02 giải Khuyến khích.

Trong những năm qua nhà trường đó tích cực thực hiện nhiệm vụ đào tạo, chuyển dần sang đào tạo theo nhu cầu của người học, của doanh nghiệp. Tích cực đổi mới và cải tiến hình thức thi, kiểm tra từ khâu ra đề thi, cách kiểm tra đánh giá sát thực chất lượng học sinh sinh viên.

Hiện nay các nghề đào tạo của nhà trường đều đáp ứng yêu cầu của Ngành và các thành phần kinh tế trong xã hội, chất lượng đào tạo toàn diện ngày càng được nâng cao, số học sinh, sinh viên tốt nghiệp có cơ hội tìm việc làm và tự tạo việc làm ngày càng nhiều.

2. Công tác quản lý giáo dục học sinh

Bên cạnh đào tạo kiến thức, kỹ năng nhà trường coi trọng công tác quản lý giáo dục, rèn luyện học sinh, sinh viên, đặc biệt là chú ý những học sinh diện cá biệt. Tất cả học sinh, sinh viên trong toàn trường đều được quản lý chặt chẽ. Duy trì đều đặn và có chất lượng hiệu quả giáo dục ở các buổi chào cờ, nhận xét sáng thứ 2 hàng tuần ở các Khoa và tuần đầu hàng tháng tập trung chào cờ toàn Trường thông báo các nhận xét ưu, khuyết điểm rất cụ thể và kịp thời của từng lớp học sinh và của từng học sinh, sinh viên cá biệt, đẩy mạnh công tác quản lý giáo dục tại ký túc xá, giáo dục học sinh, sinh viên thực hiện tốt công tác tự quản. Cuối học kỳ viết thư thông báo kết quả học tập, rèn luyện (xếp loại đạo đức), số ngày công vắng.. của từng học sinh, sinh viên tới từng gia đình học sinh để phối hợp giáo dục.

Tập trung nâng cao quản lý chất lượng học sinh – sinh viên, thường xuyên duy trì hội nghị giao ban: Ban giám hiệu, các phòng khoa, Công đoàn, Đoàn thanh niên, giáo viên chủ nhiệm, cán sự lớp – chi đoàn, hàng tháng tổ chức họp giải quyết kịp thời những vấn đề phát sinh trong công tác quản lý, giáo dục.

Phối hợp với chính quyền địa phương nơi có học sinh – sinh viên của Trường tạm trú, lập sổ theo dõi học sinh – sinh viên, danh sách trích ngang, địa chỉ tạm trú của học sinh ngoại trú, cung cấp thông tin cho công an xã, phường (nơi có học sinh, sinh viên ngoại trú) để tăng cường công tác quản lý, giáo dục. Hàng năm ký giao ước đảm bảo an ninh trật tự với các xã, phường lân cận để phối hợp đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn. Nhà trường phối hợp tốt với Công an tỉnh Ninh Bình tổ chức có hiệu quả công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật tới toàn thể CBVC và học sinh, sinh viên.

Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên quản lý học sinh, sinh viên, giáo viên quản lý câu lạc bộ, như viện (để học sinh, sinh viên tham gia văn nghệ, đọc sách báo) hoạt động hiệu quả. Tăng cường hoạt động của đội thanh niên xung kích trong công tác quản lý học sinh, sinh viên nội trú phát hiện giải quyết kịp thời những hiện tượng tiêu cực trong học sinh, sinh viên và đáp ứng phần lớn những nhu cầu vui chơi lành mạnh của học sinh, sinh viên.

Tổ chức liên tục các phong trào thi đua học sinh, sinh viên tích cực phong trào khuyến học, khuyến tài từ đó học sinh, sinh viên nào có thành tích tốt mặt nào đều được biểu dương khen thưởng về tinh thần và cả vật chất kịp thời. Trong 07 năm 2003 – 2009 đó có 15 học sinh nhặt được của rơi, trả lại người đánh mất, trị giá 6.154.000đ. được Tỉnh đoàn Ninh Bình biểu dương.

Trong những năm qua tỷ lệ học sinh – sinh viên vi phạm kỷ luật giảm đáng kể cả về số vụ, tính chất và mức độ ảnh hưởng.

Kết quả rèn luyện học kỳ I năm học 2009 – 2010 của học sinh – sinh viên đạt kết như sau: 2,59% đạt suất sắc; 26.66% đạt loại tốt; 41,3% đạt loại khá; 14,9% đạt loại trung bình khá; 13,75% đạt  loại trung bình; 0,8% đạt loại yếu; không có học sinh đạt loại kém.

Để có được những thành tích nổi bật về đào tạo, quản lý học sinh trên nhà trường đó nhiều biện pháp đồng bộ, phong phú và kiên quyết để nâng cao chất lượng đào tạo, cụ thể như:

a. Về xây dựng đội ngũ:

Để đáp ứng quy mô đào tạo tăng hàng năm, nhà trường xác định xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ viên chức đủ về số lượng theo cơ cấu ngành nghề đào tạo, nâng dần chất lượng mọi mặt cho đội ngũ giáo viên bằng nhiều hình thức: Trong những năm qua đó tổ chức 20 lớp tin học nâng cao cho trên 380 lượt giáo viên; 25 giáo viên đi học cao học đúng chuyên ngành, 67 lượt giáo viên được cử đi dự các lớp bồi dưỡng – nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận (lý luận chớnh trị cao cấp, kỹ thuật hàn công nghệ cao, kỹ thuật ụtụ, cấp thoát nước đô thị – nông thôn, nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy học “lấy người học làm trung tâm”, “phát triển chương trình dạy nghề theo Module, “kiểm định chất lượng mối hàn”.. 05 giáo viên được cử đi tham dự các lớp tập huấn, đào tạo từ 3 – 6 tháng về chuyên môn nghiệp vụ ở nước ngoài: Cộng hoà liên Bang Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Năm 2003 tổng số giáo viên 85 người, đến năm 2009 tổng số giáo viên 157 người trực tiếp giảng dạy trong đó có 32 thạc sỹ, 03 cán bộ học xong chương trình Lý luận chớnh trị cao cấp, 02 người làm nghiên cứu sinh, 125 giáo viên có trình độ Đại học, số cũn lại trình độ Cao đẳng, trung cấp và thợ bậc cao. 100% giáo viên được phổ cập tin học, ngoại ngữ. Chủ động tổ chức tốt công tác tự bồi dưỡng giáo viên vào các dịp hè. Số giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng đó phát huy tốt kiến thức chuyờn mụn của mình để nâng cao chất lượng đào tạo, những giáo viên được đào tạo bồi dưỡng sẽ trực tiếp tham gia giảng dạy cũng như phân công nhiệm vụ quản lý mới cho phự hợp với trình độ, năng lực của giáo viên. Đến nay đội ngũ giáo viêncủa nhà Trường đó đạt chuẩn 100% theo quy định trường Dạy nghề tiên tiến xuất sắc.

Tổ chức phong trào “Thi đua dạy tốt, học tốt” dự giờ, dự lớp thường xuyên, có 100% giáo viên chuyên trách tham gia Hội giảng từ cấp khoa, cấp trường, chất lượng giờ giảng khá giỏi năm sau cao hơn năm trước. Giáo viên nhà trường đó tham gia tớch cực, đạt kết quả cao tại các kỳ Hội giảng giáo viên dạy nghề cấp tính, cấp quốc gia.

+ Hội giảng cấp quốc gia (Hội giảng giáo viên dạy nghề toàn quốc):

– Năm 2003 đạt 01 giải nhất (GV Dương Văn Cường), 01 giải nhì ( GV Đỗ Mạnh Cường)

– Năm 2006 đạt 02 giải nhất (GV Lê Thị Hạnh, GV Hoàng Minh Tuấn)

– Năm 2009 đạt 02 giải nhì (GV Phạm Thị Phương Liên, GV Trần Huy Liệu)

+ Hội giảng cấp tỉnh: từ năm 2003-2009 qua 3 lần tham gia Hội giảng đạt 15 giải (04 giải nhất, 04 giải nhì, 07 giải ba) trong thời gian này co 02 giáo viên nhận giải thưởng Nguyễn Văn Trỗi đó là cô giáo Bùi Thị Thư, thày giáo Dương Văn Cường

b. Đổi mới tài liệu phương tiện dạy học:

Đầu tư toàn diện để nâng cao chất lượng đào tạo được xác định là nhiệm vụ trong tâm hàng đầu đảm bảo cho sự phát triển vững chắc của nhà trường. Từ năm 2003 – 2009 đó có 100% số mụn học có Giáo trình đó được biên soạn, chỉnh lý, bổ sung cập nhật kiến thức mới, in ấn làm tài liệu học tập phát cho học sinh, sinh viên. Tại hội thi “thiết bị và đồ dùng dạy học tự làm” toàn quốc lần thứ 2 năm 2005 tổ chức tại Đồng Nai, trường có 8 thiết bị dạy học tự làm dự hội thi, kết quả 8/8 thiết bị đạt giải: 01 giải nhì, 06 giải ba, 01 giải khuyến khớch. Tháng 8/2010 tại Hội thi thiết bị dạy học tự làm Toàn quốc lần thứ 3 tổ chức tại Hà Nội, 04 thiết bị của nhà trường đều đạt giải cao (01 giải nhất, 01 giải nhì, 02 giải khuyến khớch)

Cải tiến mạnh mẽ phương pháp giảng dạy, sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại (giáo án điện tử, máy chiếu đa năng, máy chiếu vật thể…). đầu tư phũng học chuyờn mụn: Phương pháp sư phạm, Tự động hoá, Tin học, Chính trị, Pháp luật, Luật giao thông đường bộ Việt Nam, Cấu tạo ôtô; xưởng gũ – hàn, xưởng điện dân dụng và công nghiệp, xưởng cơ điện nông thôn, xưởng sửa chữa ôtô…, trang bị đủ máy chiếu projector cho tất cả các phũng học lý thuyết.

Đổi mới hình thức thi tốt nghiệp từ khõu ra đề – chuẩn bị cơ sở vật chất và tổ chức tốt các kỳ thi an toàn, đúng quy chế.

Hàng năm nhà trường sử dụng  hiệu quả vốn Chương trình mục tiờu giáo dục đào tạo của Chính phủ và nguồn tự bổ sung để đầu tư trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ học tập là điều kiện tốt để nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần rất lớn cho học sinh, sinh viêncủa nhà trường sau khi tốt nghiệp có khả năng tiếp cận và làm chủ các thiết bị máy móc tiên tiến – công nghệ mới: như kiểm định ôtô đời mới, rôbot hàn, máy thử áp lực mối hàn bằng thuỷ lực, máy giám sát quá trình hàn, thiết bị tự động hoá v..v.

3. Về xây dựng cơ sở vật chất, công tác đời sống CBVC và học sinh

Đó tổ chức thực hiện tốt chủ trương của Đảng, Nhà nước tại các Nghị định 10/2002/NĐ-CP và 43/2006/NĐ-CP bằng cách tập trung phát huy nội lực từ đội ngũ, cơ sở vật chất và truyền htống xây dựng Trường, đẩy mạnh hoạt động đào tạo để có nguồn thu, bên cạnh tăng thu nhập cho người lao động, Trường có nguồn vốn tiến hành mua sắm – đổi mới thiết bị phương tiện dạy học mới, hiện đại phục vụ cho dạy thực hành, đảm bảo được chất lượng đào tạo ngày càng cao và xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan sư p hạm thu hút nhiều thanh niên vào học nghề.

Trong 7 năm vừa qua từ nguồn thu sự nghiệp nhà trường đó đầu tư hỗ trợ cho đào tạo trên 13 tỷ đồng để mua sắm thiết bị, phương tiện dạy học, đào tạo – bồi dưỡng giáo viên, hỗ trợ kinh phí cho cán bộ giáo viên mua máy tính xách tay phục vụ cho công tác biờn soạn giáo án điện tử, xây dựng các công trình phục vụ đào tạo, trồng cây xanh… mua mới 15 ô tô học thực hành; mua 05 máy xúc (đó qua sử dụng) đang được sử dụng rộng rói trong sản xuất trang bị cho học sinh thực hành nghề vận hành mỏy xỳc – đào để học sinh, sinh viên thực tập phục vụ cho công việc sau khi tốt nghiệp.

Tăng cường các trang thiết bị kỹ thuật, xe, máy mới hiện đại, các trang thiết bị phục vụ học tập bằng nguồn kinh phí chương trình mục tiờu trị giỏ trên 11 ty đồng, đầu tư 120 máy tính trang bị cho 04 phũng thực hành tin học, 02 phũng ngoại ngữ, 01 phũng phương pháp sư phạm và các phũng chuyờn mụn chất lượng cao: Phũng học tự động hoá, phũng robốt hàn, phũng thực tập gia công CNC…

Đầu tư công sức, tiền vốn vào việc nâng cao năng lực phục vụ đào tạo nghề, hoàn thiện xây dựng mới  nhà xưởng thực tập bảo dưỡng khoa máy thi công; nhà Xưởng thực tập khoa Cơ điện, khoa Công nghiệp phát triển nụng thụn bằng nguồn vốn tự có của trường với diện tớch sàn xõy dựng trên 4000m2, trị giá hơn 12 tỷ đồng đưa vào sử dụng đầu năm học 2006 – 2007 và 2008 – 2009.

Triển khai các hạng mục thuộc Dự án xây dựng Trường cao đẳng nghề cơ giới Ninh Bình do Bộ Nụng nghiệp và PTNT đầu tư giai đoạn 2007 – 2010 với tổng mức đầu tư 18,8 tỷ đồng, khi dự án hoàn thành vào năm 2010 năng lực đào tạo của nhà trường sẽ được nâng cao một bước đáng kể phục vụ tốt hơn cho học sinh – sinh viên. Năm 2008 – 2009 hoàn thiện việc xây dựng mới Nhà giáo dục thể chất + Câu lạc bộ trị giá 6,7 tỷ đồng, ký tỳc xó A5, sửa chữa KTX A1+A2, Bể chứa nước sạch, cải tạo sân vận động… với tổng đầu tư 7,1 tỷ đồng, tăng cường các trang thiết bị kỹ thuật, xe, máy mới hiện đại, giáo trình bài giảng, nội dung chương trình đào tạo, sửa chữa nâng cấp các công trình – vật kiến trúc, ký tỳc xỏ cho học sinh nội trú, thiết bị văn phũng, trang bị cho hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao vv…

Xây dựng cảnh quan sư phạm và chỉnh trang xanh sạch đẹp, trồng cây bóng mát, cây cảnh đảm bảo môi trường làm việc và học tập thoáng mát, hợp vệ sinh.

Đến 2010, cơ sở vật chất của Nhà trường được tăng cường, có đủ lớp học, xưởng thực hành phục vụ tốt công tác đào tạo, bao gồm khu giảng đường 4 tầng, nhà xưởng, thư viện, hội trường, khu làm việc, ký tỳc xỏ có đủ chỗ cho học sinh nội trú và các công trình kiến trúc, kết cấu hạ tầng văn hoá phục vụ sinh hoạt và học tập được xây dựng khang trang, các loại xe, máy và phương tiện dạy học hiện đại

Đời sống vật chất và tinh thần của CBVC không ngừng được cải thiện, từ các hoạt động đào tạo tạo nguồn bổ xung ngân sách đồng thời tăng thu nhập cải thiện đời sống cho CBVC (ngoài lương theo ngạch bậc bình quõn: 1.000.000đũng/thỏng lờn 1.500.000đ/tháng cho cán bộ viên chức, chưa kể tiền thưởng nhân dịp các ngày lễ lớn trong năm).

Tổ chức tốt đời sống tinh thần CBVC và học sinh: Duy trì  phong trào văn hoá thể thao: Giải cầu lông và Bóng chuyền CNVC, chạy việt dó, kộo co, cầu lụng, búng đá…. Năm 2005 Đội bóng chuyền của nhà trường đạt giải nhất, năm 2009 đạt giải nhì Hội thao khối trường do Công đoàn Nông nghiệp và PTNT tổ chức.

4.Công tác quản lý:

Thực hiện Quyết định số 195/QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng 01 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình. Nhà trường đó chủ động xây dựng Điều lệ và Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường cao đẳng nghề cơ giới Ninh Bình, Quy chế dõn chủ, quy định rừ chức năng nhiệm vụ cụ thể cho 5 phũng nghiệp vụ và 6 khoa chuyờn mụn; xõy dựng cỏc quy chế quản lý nội bộ khác và tổ chức thực hiện nghiờm tỳc.

Nội bộ nhà trường đoàn kết, nhất trí từ Đảng uỷ, Ban giám hiệu, đến đảng viên và quần chúng đều có tinh thần trách nhiệm làm việc có hiệu quả, hàng năm thực hiện công tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ theo đúng quy định.

Xây dựng tổ chức thực hiện quy tắc ứng xử của cán bộ viên chức trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ; quy chế dân chủ cơ sở, quy chế làm việc trong cơ quan và các quy định có liên quan đến hoạt động điều hành và thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, quy định rừ chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận  tránh chồng chéo.

Tổ chức thực hiện nghiờm Luật  phũng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lóng phớ, thực hiện quy chế dõn chủ cơ sở, trong nhiều năm qua đơn vị không có đơn khiếu nại, tố cáo. Được Bộ nông nghiệp và PTNT và UBND tỉnh Ninh Bình đánh giá cao.

Công tác thanh, kiểm tra đúng quy định. Qua các đợt kiểm tra của cấp trên về công tác cán bộ; công tác thu chi tài chính của nhà trường được đánh giá cao, không có biểu hiện sai phạm. Trong những năm qua khụng có cỏn bộ viên chức vi phạm kỷ luật buộc phải xử lý.

Nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo nghề. Căn cứ vào các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ lao động Thương binh và Xó hội ban hành kốm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17/01/2008, nhà trường được đoàn chuyên gia đánh giá ngoài tiến hành  kiểm tra chất lượng, với kết quả này nhà trường được Bộ Lao động Thương binh và Xó hội công nhận cấp chứng chỉ đạt cấp độ cao nhất (cấp độ 3) về chất lượng trường tại Quyết định 209/QĐ-LĐTB-XH ngày 09/02/2010.

5. Công tác Đảng, đoàn thể và các mặt hoạt động khác

Thực hiện nguyờn tắc cấp uỷ lãnh đạo, Đảng bộ nhà trường lãnh đạo toàn diện các mặt công tác. Hàng năm tập trung xây dựng các nghị quyết chuyên đề, làm tốt công tác xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, không có đảng viên vi phạm kỷ luật. Thực hiện tốt công tác vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ CHí Minh” đó có 100% cỏn bộ, đảng viên và trên 90% đoàn viên thanh niên tham gia các đợt học tập. Qua các cuộc vận động ý thức chấp hành, hiệu quả làm việc của cán bộ đảng viên, giáo viên và viên chức được nâng cao  lên rừ rệt. Được sự quan tâm của thị uỷ Tam Điệp, Trung tâm bồi dưỡng Chính trị thị xó Tam Điệp trong nhiều năm qua Trường đó mở 5 lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng cho 220 đoàn viên ưu tú là GV, CBNV và học sinh tại trường, đó bồi dưỡng kết nạp 28 đảng viên mới.

Liên tục từ năm 2000 đến năm 2009, Đảng bộ Trường được công nhận là tổ chức cơ sở Đảng “ Trong sạch vững mạnh” tổ chức bộ máy của nhà trường ngày càng hoàn thiện, đủ năng lực đảm nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị Bộ giao.

Công đoàn hoạt động tích cực, động viên CNVC đẩy mạnh phong trào thi đua lao động giỏi, hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn. Tham gia xây dựng và thực hiện có hiệuquả quy chế dõn chủ, chấp hành tốt chính sách, pháp luật không để xẩy ra những vụ việc tiêu cực. Đoàn viên công đoàn CBVC, giáo viên, học sinh nhà trường đó đóng góp tích cực vào các phong trào thi đua thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường, phong trào đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào bị thiên tai, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, khuyến học, khuyến tài vv. nhận phụng dưỡng suốt đời Mẹ VNAH Lê Thị Đàm ở thôn Quang Hiển xã Yên Bình, Thị xã Tam Điệp; ủng hộ xây dựng nhà cho người nghèo do Thị xó Tam Điệp kêu gọi, tặng nhà văn hoá cho xã đặc biệt khó khăn do tỉnh Ninh Bình kêu gọi. Cụ thể: Xây dựng 01 nhà ủng hộ người nghèo cho gia đình ông Trương Văn Hải xó Quang Sơn, thị xó Tam Điệp, trị giá trên 60 triệu đồng và các hoạt động ủng hộ khác do Công đoàn cấp trên tổ chức.

Kết quả hoạt động Công đoàn trường trong những năm qua đợc công đoàn Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đánh giá cao và tặng cờ thi đua xuất sắc các năm 2005, 2006, 2007, 2008 và 2009.

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường tích cực hoạt động, làm tốt chức năng giáo dục đoàn viên thanh niên. Hoạt động văn thể chào mừng các ngày lễ lớn trong năm đó tạo được chuyển biến cơ bản trong học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên – số học sinh, sinh viên vi phạm ngày giờ công, vi phạm kỷ luật, tệ nạn xó hội giảm. Tham gia tớch cực cỏc phong trào do Đoàn cấp trên phát động, đoàn thanh niên nhà trường đó quyên góp ủng hộ toàn bộ kinh phớ để xây dựng.

Xây dựng nhà văn hóa cho xã nghèo Kim Hải (huyện Kim Sơn, Ninh Bình) với số tiền trên 30 triệu đồng. Đoàn TNCS Hồ CHí Minh nhà trường được luôn được đánh giá cao và được Trung ương Đoàn và Tỉnh đoàn Ninh Bình tặng cờ thi đua, Bằng khen và nhiều danh hiệu cao quý khác.

Nhà trường luôn chấp hành và thực hiện đầy đủ, kịp thời các báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của Bộ và các cơ quan nhà nước có liên quan.

Luôn hoàn thành nghĩa vụ đóng góp với Nhà nước và địa phương, thường xuyên phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền ở địa phương, giữ gìn trật tự trị an trên bàn, làm tốt công tác phũng chống tệ nạn xó hội, xây dựng cơ quan văn hóa. Năm 2008 nhà trường được Bộ công an tặng Bằng khen trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc.

 

 

The post Trưởng thành về mọi mặt, trở thành Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
//ikarib.com/trng-thanh-v-mi-mt-tr-thanh-trng-cao-ng-ngh-c-gii-ninh-binh/feed/ 0
Lịch sử - Truyền thống - Club game bài đổi thưởng //ikarib.com/trng-cong-nhan-c-gii-i-trong-nhng-nm-y-mnh-cong-nghip-hin-i-hoa-1996-n-nay/ //ikarib.com/trng-cong-nhan-c-gii-i-trong-nhng-nm-y-mnh-cong-nghip-hin-i-hoa-1996-n-nay/#respond Tue, 23 Nov 2010 08:29:39 +0000 //ikarib.com/?p=163 4Quán triệt Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, là cơ sở để Trường xác định mục tiêu; tăng quy mô dạy nghề; mở rộng các hình thức đào tạo phự hợp trong tình hình mới. Đồng thời, đề ra các giải pháp chủ yếu về tăng cường nguồn lực cho đào tạo; về xây dựng đội ngũ giáo viên; về tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học; về tăng cường cơ sở vật chất; về đổi mới công tác quản lý đào tạo, tạo động lực phát triển sự nghiệp giáo dục.

The post Trường Công nhân Cơ giới I trong những năm đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa (1996-đến nay) appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
Quán triệt Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, là cơ sở để Trường xác định mục tiêu; tăng quy mô dạy nghề; mở rộng các hình thức đào tạo phự hợp trong tình hình mới. Đồng thời, đề ra các giải pháp chủ yếu về tăng cường nguồn lực cho đào tạo; về xây dựng đội ngũ giáo viên; về tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học; về tăng cường cơ sở vật chất; về đổi mới công tác quản lý đào tạo, tạo động lực phát triển sự nghiệp giáo dục.

Đảng bộ Nhà trường đó tổ chức nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), đánh giá thực trạng và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000. Hội nghị bàn sâu các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và nhiệm vụ phát triển đào tạo đến năm 2000 đề ra phương hướng, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực, góp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Trọng tâm là tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng; Tăng cường các nguồn lực cho đào tạo. Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý. Tăng cường công tác quản lý trong xây dựng cơ bản, xây dựng kỷ cương, nề nếp trong trường.

Đảng bộ, Ban Giám hiệu đó phát huy tinh thần chủ động, tích cực để nâng cao chất lượng đào tạo, chú trọng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh. Tích cực mở rộng hoạt động hướng nghiệp và phát triển dạy nghề cho người lao động, phổ biến những kiến thức cơ bản về nghề cơ giới, dạy Luật giao thông đường bộ cho nhân dân trong khu vực trường đóng quân.

Trường đó chú trọng đào tạo giáo viên cho cỏc nghề mới mở. Đó tiếp nhận, tuyển dụng, nhiều giáo viên mới về làm việc tại trường; về cơ bản khắc phục được tình trạng thiếu giáo viên ở các nghề kỹ thuật mới.

Năm 1996, số cán bộ, giáo viên là 76 người

Năm 2000 tăng lên 115 người, giáo viên là 75 người, trong đó: 01 tiến sỹ, 61 đại học , 8 cao đẳng và 5 CNKT bậc cao.

The post Trường Công nhân Cơ giới I trong những năm đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa (1996-đến nay) appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
//ikarib.com/trng-cong-nhan-c-gii-i-trong-nhng-nm-y-mnh-cong-nghip-hin-i-hoa-1996-n-nay/feed/ 0
Lịch sử - Truyền thống - Club game bài đổi thưởng //ikarib.com/giai-on-1986-1996-y-mnh-ci-cach-giao-dc-nang-cao-cht-lng-ap-ng-yeu-cu-i-mi/ //ikarib.com/giai-on-1986-1996-y-mnh-ci-cach-giao-dc-nang-cao-cht-lng-ap-ng-yeu-cu-i-mi/#respond Tue, 23 Nov 2010 07:55:46 +0000 //ikarib.com/?p=162 3Năm 1986, đời sống của đa số cán bộ, giáo viên rất khó khăn, khiến họ không yên tâm công tác, chưa gắn bó hết mình với nghề, biên chế của trường giảm mạnh từ 140 người còn 93 người. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Trường xuống cấp, không được đầu tư sửa chữa kịp thời, vật tư thiếu thốn, chỉ số lạm phát cao, giá cả vật tư nguyên liệu tăng…Những khó khăn, hạn chế đó thực sự là những thử thách lớn đối với Trường khi bước vào thực hiện đường lối đổi mới.

Tháng 12- 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Luồng gió đổi mới của Đại hội Đảng lần thứ VI nhanh chóng được quán triệt triển khai, đó làm thay đổi sâu sắc các mặt hoạt động trong công tacs giáo dục.

The post Giai đoạn 1986 – 1996 đẩy mạnh cải cách giáo dục nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi mới appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
Năm 1986, đời sống của đa số cán bộ, giáo viên rất khó khăn, khiến họ không yên tâm công tác, chưa gắn bó hết mình với nghề, biên chế của trường giảm mạnh từ 140 người còn 93 người. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Trường xuống cấp, không được đầu tư sửa chữa kịp thời, vật tư thiếu thốn, chỉ số lạm phát cao, giá cả vật tư nguyên liệu tăng…Những khó khăn, hạn chế đó thực sự là những thử thách lớn đối với Trường khi bước vào thực hiện đường lối đổi mới.

Tháng 12- 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Luồng gió đổi mới của Đại hội Đảng lần thứ VI nhanh chóng được quán triệt triển khai, đó làm thay đổi sâu sắc các mặt hoạt động trong công tacs giáo dục.

Từ sau Đại hội VI của Đảng, Trường thực hiện đổi mới theo hướng đồng bộ, toàn diện;

Thực hiện phương hướng chung về phát triển công tác đào tạo nghề, phát động nhiều phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, làm đồ dùng dạy học…có những biện pháp tích cực nhằm mở rộng qui mô đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.

Năm 1989, 12 đồ dùng dạy học tự làm của Nhà trường tham gia triển lãm đồ dùng dạy học tự làm tại thành phố Nam Định, tỉnh Hà Nam Ninh, 11 đồ dùng dạy học của Trường được xếp loại A.

Năm 1992, tham gia hội giảng giáo viên dạy giái tỉnh Hà Nam Ninh có 2 giáo viên đạt giải nhì.

Bên cạnh việc tăng thêm ngành nghề, đã nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên. Hầu hết giáo viên lý thuyết của trường đều được học tập và thực tập tại các nước xã hội chủ nghĩa như: Liên Xô, CHDC Đức, Bungary…Năm 1990, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Nhà trường là 75 người. Trong đó, số giáo viên là 40 đồng chí; có 6 đồng chí trình độ đại học, 4 đồng chí có trình độ cao đẳng, 4 đồng chí có trình độ trung cấp, số còn lại 26 đồng chí là công nhân kỹ thuật bậc cao, một số người có trình độ ngoại ngữ, tin học A, B.

Do cơ chế thị trường mở ra sự thu hút trong lĩnh vực đào tạo bị giảm sút nhiều giáo viên đó xin chuyển công tác, một số đi lao động xuất khẩu ở Irắc… tuy nhiên việc tăng cường chất lượng giảng dạy vẫn được đề cao, Bộ tiếp tục bổ sung, điều chỉnh biên chế cho trường và cử một số giáo viên đi thực tập, học tập ở nước ngoài như Liên xô, Tiệp khắc, Đức…tạo nguồn cán bộ, giáo viên cho những năm tiếp theo.

Các thế hệ cán bộ, giáo viên đó viết được hàng chục giáo trình giảng dạy, có những giáo trình được viết đi viết lại 7 – 8 lần, để ngày càng hoàn thiện. Nội dung bài giảng các môn học hàng năm đều được cải tiến cho phù hợp với tình hình của thực tế sản xuất.

Ngoài việc tạo thêm việc làm, Nhà trường đó tổ chức có hiệu quả học tập kết hợp sản xuất, gắn với đào tạo nghề cho học sinh, qua đó tạo được nguồn kinh phí hàng tỉ đồng góp phần cải thiện đời sống cán bộ, giáo viên và học sinh, mua sắm trang thiết bị học tập (mua mới 12 xe ụ tụ ZIN 130)

Tiếp tục phát huy những thành tích và truyền thống trong những năm 1986-1990. Đây là thời kỳ có bước trưởng thành, phát triển cả về số lượng và chất lượng đào tạo, số học sinh tăng mạnh.

Đến năm 1991 trường đã đào tạo được 20 khóa học sinh cung cấp cho ngành thủy lợi và xã hội trên 4.750 công nhân cơ giới lành nghề góp phần xây dựng nên các công trình thủy lợi, thủy điện. Số công nhân này là lực lượng chủ yếu về công nhân cơ giới trong những năm đầu thập niên 90 của các liên hiệp các xí nghiệp xây dựng thủy lợi. Một số lao động trên công trường thủy điện Hòa bình và các nghành kinh tế khác. Chất lượng học sinh ra trường được thực tế chấp nhận, tín nhiệm,  nhiều học sinh đó trở thành những chủ xe máy giái.

Sau 5 năm thực hiện đường lối đổi mới tình hình đất nước còn nhiều khó khăn; cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội còn diễn biến phức tạp, cơ sở vật chất, trang thiết bị còn lạc hậu. Đời sống cán bộ, giáo viên qua những năm đầu đổi mới đó được cải thiện nhưng nhìn chung còn nhiều khó khăn.

Với những thành tích đóng góp lớn lao trong chặng đường đầy khó khăn, hai năm liền trường được nhận cờ thi đua tiên tiến xuất sắc của Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Năm 1990 được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng nhì và nhiều bằng khen.

Từ năm 1995, Nhà trường đã chính thức có địa điểm mới ở thị xã Tam Điệp, tại Quyết định sô 48QĐ/TCCB ngày 13 tháng 5 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ thủy lợi cho phép chuyển địa điểm về thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình và đồng ý cho trường lập dự án đầu tư xây dựng cơ sở mới. Quyết định phê duyệt dự án khả thi xây dựng Trường Công nhân Cơ giới I tại thị xã Tam Điệp số 1585QĐ/QLXD ngày 17 tháng 10 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ lợi phê duyệt với tổng kinh phí 16,5 tỷ đồng trên diện tích mặt bằng 8,3ha, tổng diện tích xây dựng nhà 10.170m2. Sau khi có quyết định phê duyệt nhà trường đó tập trung xe máy thực tập tiến hành san lấp mặt bằng, đã xây dựng xong các nhà bảo vệ, cổng, tường bao, nhà kho, trạm điện…

Tổng diện tích đó xây dựng được khoảng 1.000 m2 chủ yếu bằng vốn tự có và vay của Công đoàn và cán bộ viên chức. Trường đó tiến hành khoan nước sạch phục vụ đời sống. Một khu trường mới sạch đẹp khang trang cạnh đường quốc lộ 1A thuận tiện đang được khẩn trương hoàn thiện và đưa vào sử dụng, có hiệu quả thiết thực để mở rộng đào tạo, là điều kiện thuận lợi cho nhà trường trong những năm trước mắt và lâu dài.

Ngày 1-10-1995, Trường chính thức khai trương và đón 400 học sinh tại khu trường mới.

Thời kỳ này về mặt tổ chức trường củng cố các phong, ban chuyờn mụn và bổ nhiệm những cỏn bộ cú kinh nghiệm và năng lực đảm trách những vị trí chủ chốt.

Nhiều giáo viên thực hành là học sinh cũ của trường trưởng thành lên. Một số đồng chí trở thành cán bộ quản lý của nhà trường, trong đó đồng chí Trần Hữu Hòa là phú hiệu trưởng phụ trách xây dựng cơ bản, chỉ huy trưởng các công trỡnh xõy dựng, thực tập, học tập, kết hợp với sản xuất tạo nguồn thu bổ xung ngân sách, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị.

Nhà trường cũng tạo điều kiện về thời gian và kinh phí để các giáo viên có trình độ cao đẳng đi học tại chức để trở thành kỹ sư máy động lực, cử nhân sư phạm kỹ thuật bậc đại học…

Các tổ chức đảng và đoàn thể cũng được củng cố, đảng bộ của nhà trường tiến hành đại hội nhiệm kỳ 93 – 95. Đại hội đó bầu ra ban chấp hành đảng bộ gồm 7 đồng chí. Đồng chí Trần Hữu Hũa được bầu làm Bí thư, đồng chí Vũ Công Khai được bầu làm phó bí thư.

Tổ chức công đoàn được kiện toàn. Ban chấp hành công đoàn gồm 7 đồng chí: Đồng chí Nguyễn Văn Hồi được bầu làm chủ tịch.

Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ủy, ban Giám hiệu Nhà trường, sự đoàn kết và quyết tâm của tập thể cán bộ, đảng viên công nhân viên, Nhà trường đó khẩn trương triển khai các chương trình hoạt động, thực hiện nhiều biện pháp khắc phục khó khăn, tập trung nâng cao chất lượng công tác đào tạo, giải quyết những yếu kém, bất cập.

Đây là những năm tháng Nhà trường có sự đổi mới mang tính bước ngoặt trong tiến trình xây dựng và phát triển. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII) về giáo dục và đào tạo, trong 3 năm (1992 – 1995) Trường công nhân cơ giới I Bộ Thuỷ lợi đó xác định được đúng hướng đi, năng động sáng tạo, đa dạng hoá các loại hình đào tạo, số lượng và chất lượng đào tạo năm sau cao hơn năm trước.

Thời gian này, trường đứng chân ở 2 địa điểm: Tại xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình và xây dựng địa điểm mới tại thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, nằm bên cạnh Quốc lộ 1A rất thuận tiện cho sự đi lại của cán bộ giáo viên và học sinh, thuận lợi cho xe máy học tập và thực tập sản xuất.

Số ngành nghề đào tạo của Trường tăng lên, từ 3 lờn 5 nghề:

·     Đào tạo lái xe ô tô, thời gian 18 tháng bậc 1/3.

·     Đào tạo lái máy xúc, đào thời gian 24 tháng, bậc 3/7.

·     Lái máy ủi, cạp, đào tạo 24 tháng, bậc 3/7.

·     Sửa chữa ô tô, xe máy, đào tạo 24 tháng, bậc 3/7.

·     Cơ điện nông thôn

·     Trung học nghề: cỏc nghề (thời gian đào tạo 3 năm)

–         Sửa chữa ô tô xe máy

–         Lái máy xúc, đào

Số lượng học sinh tuyển một khoá ở mức 1000 học sinh và có mặt thường xuyên trong trường là 2000 học sinh, kể cả chính quy và hợp đồng. Địa bàn tuyển sinh gồm các tỉnh phía Bắc từ Huế trở ra.

Thực hiện Nghị định 111/HĐBT ngày 12/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng tổ chức bộ máy Nhà trường được tinh giảm. Ban giám hiệu nhà trường có 2 đồng chí, 4 phòng nghiệp vụ, 3 ban nghề trực thuộc Ban Giám hiệu. Số cán bộ công nhân viên 66 người (trong đó 2 hợp đồng). Giáo viên có 36 người cả lý thuyết và thực hành.

Số học sinh ở các nghề đào tạo trong 3 năm từ 1992 đến 1995 là 5.183 học sinh.

Tổng số học sinh đào tạo ra trường 25 năm (1970-1995) trên 15.000 học sinh.

Công tác thực tập kết hợp sản xuất

Đó thực hiện được một cách xuất sắc phương châm học đi đôi với làm, thực tập kết hợp lao động sản xuất, nhất là trong vòng 10 năm (1986-1996) đó tham gia tích cực xây dựng các công trình thuỷ lợi ở 3 tỉnh Ninh Bình, Hoà Bình và Thanh Hoá, tiêu biểu như thi công xây dựng hồ chứa nước Đá Lải ở huyện Nho Quan có dung tích chứa 5 triệu m3 nước tưới tiêu cho các xã: Quỳnh lưu, Thanh lạc, Phú long…Chống lũ quét cho hạ lưu (thời gian thi công từ 1989 – 1992); Hồ Núi Vá, Đập Trời ở thị xã Tam Điệp với dung tớch 3 triệu m3 nước phục vụ tưới cho nông trường Đồng giao, các xó Sơn Hà, Quảng Lạc… Ngoài việc đóng góp công trình cho đất nước, trình độ tay nghề của học sinh được nâng cao rõ rệt đồng thời có nguồn thu bổ sung kinh phí để đổi mới cơ sở vật chất, trang thiết bị nâng cao chất lượng đào tạo. Trong 10 năm 1986 – 1996, Nhà trường đó đầu tư khoảng 3 tỷ đồng từ nguồn kinh phí này để bổ sung, nâng cấp trang bị dạy học, xây dựng 10.000m2 nhà xưởng, sân tập lái xe, 1000m2 nhà ở cho giáo viên, mua săm, bổ sung hàng chục đầu xe, máy mới…Bên cạnh đó, tạo điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống giáo viên, cán bộ công nhân viên và học sinh.

Công tác quản lý, giáo dục học sinh, tổ chức các phong trào thi đua trong học sinh được đặc biệt quan tâm. Nhà trường đó sử dụng các phương pháp có hiệu quả như:

Duy trì thường xuyên, có hiệu quả các buổi chào cờ, nhận xét, biểu dương, nhắc nhở kịp thời, cụ thể đúng người đúng việc vào sáng thứ 2 hàng tuần trước tất cả học sinh và giáo viên toàn trường.

– Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên trực ký túc xá, các câu lạc bộ hoạt động một cách có hiệu quả, tạo điều kiện để học sinh sinh hoạt văn nghệ, đọc sách báo, giải quyết kịp thời những nảy sinh trong học sinh và đáp ứng phần lớn nhu cầu vui chơi lành mạnh của học sinh.

– Tổ chức liên tục các phong trào thi đua trong học sinh, những nhân tố điển hình trong phong trào thi đua được biểu dương, khen thưởng kịp thời về cả tinh thần và vật chất.

– Liên hệ chặt chẽ bằng thư báo kết quả học tập, rèn luyện của từng học sinh trong từng học kỳ với gia đình. Riêng những học sinh cá biệt mời gặp mặt với phụ huynh học sinh để phối hợp giáo dục.

Trong các năm 1986-1996, Đảng bộ Nhà trường liên tục được công nhận là Đảng bộ Trong sạch vững mạnh.

Công đoàn hoạt động tích cực, động viên đẩy mạnh phong trào thi đua tham gia xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ, chấp hành tốt chính sách, pháp luật không để xảy ra những vụ tiêu cực, cán bộ công nhân viên, giáo viên, học sinh Nhà trường đó đóng góp hàng trăm triệu đồng trong các phong trào đền ơn đền ơn đáp nghĩa, từ thiện nhân đạo, ủng hộ nhân dân Cu ba, ủng hộ đồng bào bị thiên tai bão lụt, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.

Nhà trường đó xây dựng 1 ngôi nhà tình nghĩa trị giá 15 triệu đồng tặng vợ anh hựng liệt sỹ tại xã Quảng lạc, huyện Nho quan, tỉnh Ninh Bình.

Với những thành tích xuất sắc trên Trường đó vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhất. Cờ thi đua xuất sắc của các Bộ, ngành và địa phương. Nhiều cá nhân được tặng Huân chương Lao động hạng ba, bằng khen của Chính Phủ…

 

The post Giai đoạn 1986 – 1996 đẩy mạnh cải cách giáo dục nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi mới appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
//ikarib.com/giai-on-1986-1996-y-mnh-ci-cach-giao-dc-nang-cao-cht-lng-ap-ng-yeu-cu-i-mi/feed/ 0
Lịch sử - Truyền thống - Club game bài đổi thưởng //ikarib.com/giai-on-1975-1986-trng-cong-nhan-c-gii-i-vt-qua-kho-khn-va-th-thach-xay-dng-va-phat-trin/ //ikarib.com/giai-on-1975-1986-trng-cong-nhan-c-gii-i-vt-qua-kho-khn-va-th-thach-xay-dng-va-phat-trin/#respond Tue, 23 Nov 2010 07:26:07 +0000 //ikarib.com/?p=161 7 Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam đó đưa cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, cả nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xó hội. Trong không khí tưng bừng, phấn khởi trước những thắng lợi vĩ đại của dân tộc và trong niềm vui đón chào những sự kiện chính trị to lớn của đất nước, thày và trũ Nhà trường quán triệt đường lối do Đại hội IV của Đảng đó hoạch định: Cả nước đi lên chủ nghĩa xó hội với hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đại hội lần thứ IV của Đảng đó vạch ra đường lối chung về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; nhấn mạnh tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng về khoa học và kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt. Đồng thời xác định những mục tiêu cơ bản quan trọng của nước ta giai đoạn này, trong đó nhấn mạnh xây dựng nền văn hóa mới và con người mới xó hội chủ nghĩa.

The post Giai đoạn (1975 – 1986) Trường Công nhân cơ giới I vượt qua khó khăn và thử thách để xây dựng và phát triển appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam đó đưa cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, cả nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xó hội. Trong không khí tưng bừng, phấn khởi trước những thắng lợi vĩ đại của dân tộc và trong niềm vui đón chào những sự kiện chính trị to lớn của đất nước, thày và trũ Nhà trường quán triệt đường lối do Đại hội IV của Đảng đó hoạch định: Cả nước đi lên chủ nghĩa xó hội với hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đại hội lần thứ IV của Đảng đó vạch ra đường lối chung về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta; nhấn mạnh tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng về khoa học và kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong đó cách mạng khoa học kỹ thuật là then chốt. Đồng thời xác định những mục tiêu cơ bản quan trọng của nước ta giai đoạn này, trong đó nhấn mạnh xây dựng nền văn hóa mới và con người mới xó hội chủ nghĩa.
Quán triệt nội dung của Nghị quyết Đại hội IV. Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường đó lãnh đạo, tập trung chỉ đạo thực hiện bằng được các nhiệm vụ chính trị:
– Xây dựng và chỉnh đốn đảng
– Đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất
– Chăm lo đời sống cán bộ, công nhân viên và học sinh
Từ năm 1976, Trường được mang tên gọi mới Trường Công nhân Cơ giới I, thời gian này Bộ thủy  lợi thành lập thêm hai Trường công nhân cơ giới: Trường Công nhân Cơ giới II, xó Nghĩa Kỳ – huyện Tư Nghĩa – Quảng Ngói; Trường Công nhân Cơ giới III, xó Hố Nai 3 – huyện Thống Nhất – Đồng Nai.
Một số giáo viên của Trường Công nhân Cơ giới I được điều động, tăng cường cho hai trường mới thành lập, điều chuyển một số trang thiết bị xe, máy cho hai trường để tăng cường cơ sở vật chất.
Để khắc phục khó khăn khi đất nước vừa bước ra khỏi chiến tranh phát huy tinh thần tự lực tự cường, nhà trường đó xõy dựng thờm được cơ sở vật chất, tổ chức thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục – đào tạo gắn với lao động sản xuất; tổ chức tốt đời sống cho giáo viên và nơi ăn ở cho học sinh.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong thời gian này Trường được giao nhiệm vụ giỳp nước bạn Lào đào tạo 22 học sinh lái máy ủi, máy xúc – đào tốt nghiệp ra trường đạt chất lượng cao, để lại tỡnh cảm hữu nghị, tốt đẹp giữa thầy và trũ.
Trong hoàn cảnh cũng nhiều khó khăn, công tác đào tạo vẫn tiếp tục phát triển. Chất lượng đào tạo được nâng lên, đồng thời quan tâm hơn về mặt đạo đức, giáo dục ý thức kỷ luật, kết hợp học tập với lao động sản xuất. Nhiều phong trào thi đua được phát động như: cuộc vận động tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng, cải tiến phương pháp giảng dạy, phong trào thi đua “Hai tốt” tiếp tục được đẩy mạnh. Mặc dù ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và những khó khăn mới nảy sinh, so với yêu cầu, kế hoạch đề ra chất lượng đào tạo vẫn đảm bảo. Đời sống cán bộ, giáo viên chủ yếu  dựa vào lương và chế độ tem phiếu. Cán bộ, giáo viên tâm huyết với nghề vẫn trụ lại bươn trải để làm tốt công tác giảng dạy giữ trường, giữ lớp.
Qua phong trào thi đua, đã bình chọn được các tập thể điển hình và được Trung ương đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cũng nhận “tổ lao động xã hội chủ nghĩa”, “tập thể học sinh xã hội chủ nghĩa”, trao danh hiệu và gắn biển “đầu xe, máy thanh niên” cho các tổ giáo viên thực hành ô tô, máy ủi, máy xúc.
Với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của toàn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh, Nhà trường tiếp tục có bước phát triển, đội ngũ giáo viên từng bước được bổ sung, chỉ tiêu tuyển sinh, cơ sở vật chất đều được tăng hơn năm trước;
Từ những năm 1980, Nhà trường phát động phong trào xây dựng các phòng học chuyên môn hoá, đã xây dựng được 5 phòng học chuyên môn hóa: phòng vẽ kỹ thuật, phòng động cơ, phòng điện ô tô máy kéo, phòng gầm ô tô, phòng gầm máy kéo, hàng ngàn chi tiết máy được cắt bổ hợp lý khoa học đó mang lại hiệu quả cao trong công tác giảng dạy và học tập. Nhiều đoàn của các trường trong cả nước đã đến thăm quan, trao đổi và học tập kinh nghiệm.
Năm 1983, Trường tham gia Triển lãm đồ dùng dạy học tự làm của 12 nước xã hội chủ nghĩa tại Vân Hồ – Hà Nội. Đồ dùng dạy học của Nhà trường đó được tặng thưởng Huy chương vàng.
Năm 1986, Trường được Nhà nước đầu tư cho cải tạo, xây dựng mới khu học tập, xưởng thực hành… Cán bộ công nhân viên, học sinh Nhà trường vô cùng phấn khởi triển khai, thực hiện dự án. Được sự đầu tư của Bộ Thuỷ lợi và sự lao động tích cực, khẩn trương tự giác cán bộ công nhân viên, học sinh. Sau 3 năm xây dựng, khu học tập với tổng diện tích hơn 4.000 m2 nhà cấp II vững chắc, khang trang sạch đẹp đó đưa vào sử dụng.
Bếp ăn của học sinh được cải tiến, chia thành từng xuất đảm bảo định lượng và mức ăn của học sinh luôn được bù thêm bằng tiền thực tập bằng khoảng 1/3 định mức Nhà nước cấp.
Thực hiện chủ trương học tập kết hợp với sản xuất làm ra của cải vật chất phục vụ đời sống, thực sự trở thành một mô hình mới có hiệu quả. Với những thành tích xuất sắc trên Trường đó vinh dự được nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba. Những phần thưởng cao quí được Nhà nước trao tặng là sự khẳng định và tôn vinh thành tích, công lao của nhiều thế hệ cán bộ, giáo viên, của Nhà trường trong sự nghiệp trồng người, trong thực hiện tốt phương châm giáo dục của Đảng và Nhà nước để thực hiện mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng người “lao động tốt, công dân tốt, chiến sĩ tốt, cán bộ tốt” cho đất nước; là sự đánh giá đúng cho những cố gắng, nỗ lực vượt khó vươn lên trong học tập, lao động sản xuất của học sinh, phấn đấu trở hành những chủ nhân tương lai của nước nhà.
Có thể khẳng định, trong những năm 1975-1986, tuy phải đối mặt với những khó khăn gay gắt về kinh tế-xó hội, thực hiện bước chuyển lớn trong tổ chức quản lý theo mô hình tập trung. Nhưng Nhà trường đó phát huy mọi khả năng sẵn có để phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội; gúp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá xó hội của ngành và địa phương.

The post Giai đoạn (1975 – 1986) Trường Công nhân cơ giới I vượt qua khó khăn và thử thách để xây dựng và phát triển appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
//ikarib.com/giai-on-1975-1986-trng-cong-nhan-c-gii-i-vt-qua-kho-khn-va-th-thach-xay-dng-va-phat-trin/feed/ 0
Lịch sử - Truyền thống - Club game bài đổi thưởng //ikarib.com/giai-on-1970-1975-nhng-nm-chng-m-cu-nc/ //ikarib.com/giai-on-1970-1975-nhng-nm-chng-m-cu-nc/#respond Tue, 23 Nov 2010 03:21:36 +0000 //ikarib.com/?p=160

1

Tết Mậu Thân năm 1968 cuộc tổng tiến công của quân và dân miền nam đã đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã chuyển

sang giai đoạn mới. Đế quốc Mỹ buộc phải xuống thang ngừng bắn phá miền Bắc nước ta bằng không quân mà trước đó chúng đã từng tuyên bố đưa miền bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá, đồng thời Mỹ đã phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari.

Năm 1968 Bộ trưởng Bộ Thủy lợi Hà Kế Tấn đã ký Quyết định thành lập các Trường công nhân trong các Công ty cơ giới để đào tạo công nhân kỹ thuật lái xe, máy phục vụ cho các công trình thủy lợi.

The post Giai đoạn (1970 – 1975 ) những năm chống mỹ cứu nước appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
Tết Mậu Thân năm 1968 cuộc tổng tiến công của quân và dân miền nam đã đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã chuyển sang giai đoạn mới. Đế quốc Mỹ buộc phải xuống thang ngừng bắn phá miền Bắc nước ta bằng không quân mà trước đó chúng đã từng tuyên bố đưa miền bắc Việt Nam trở về thời kỳ đồ đá, đồng thời Mỹ đã phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari.

Năm 1968 Bộ trưởng Bộ Thủy lợi Hà Kế Tấn đã ký Quyết định thành lập các Trường công nhân trong các Công ty cơ giới để đào tạo công nhân kỹ thuật lái xe, máy phục vụ cho các công trình thủy lợi.

Qúy 2 năm 1968 Bộ Thủy lợi đã có Quyết định thành lập Trường Công nhân Cơ giới trực thuộc Công ty thi công Cơ giới 1, chỉ tiêu đào tạo khóa đầu là 150 học sinh gồm các nghề Lái xe ô tô, Lái máy ủi C100, Lái máy xúc và sửa chữa xe máy, thời gian đào tạo từ 12 đến 18 tháng, kinh phí đào tạo do Bộ cấp trực tiếp theo dự toán hàng năm của trường.
Thực hiện Quyết định của Bộ, ban chủ nhiệm Công ty thi công Cơ giới 1 đã cử đồng chí Đào Sỹ Dần cán bộ công ty làm quyền Hiệu trưởng – Bí thư đảng ủy, cùng với một số cán bộ nghiên cứu đề xuất tìm địa điểm để xây dựng trường và tiến hành nhiệm vụ dạy và học. Sau một thời gian liên hệ, khảo sát, địa điểm của trường được chọn tại xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Thầy và trò đã vào rừng khai thác vật liệu, vừa học vừa làm, một ngôi trường bằng tranh tre nứa lá được hình thành.

Tại Quyết định số 287- TL/QĐ ngày 25/5/1970 của Bộ Trưởng Bộ Thủy Lợi về việc thành lập Trường Công nhân Cơ giới trực thuộc Bộ Thủy lợi. Nội dung như sau:
– Sáp nhập 2 Trường Công nhân Cơ giới trực thuộc hai Công ty thi công Cơ giới 1 và 2 thành Trường Công nhân Cơ giới (đó là tiền thân của Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình ngày nay).

 2
 Cơ sở vật chất của trường những ngày đầu thành lập (Giai đoạn 1970 – 1971)
 Tại xã Quảng lạc – Nho quan – Ninh bình
– Về địa điểm giữ nguyên địa điểm cũ tại xã Quảng Lạc, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình.

– Về tổ chức Bộ điều động đồng chí Hà Huy Lân giám đốc nhà máy sửa chữa ô tô Hà Đông về giữ chức Hiệu trưởng, đồng chí Đào Sỹ Dần là Bí thư Đảng ủy kiêm Hiệu phó phụ trách đào tạo, đồng chí Lê Liên chủ nhiệm công ty Tầu quốc về làm Hiệu phó phụ trách đời sống, đồng chí Tô Mai nguyên   Hiệu phó trường thuộc Công ty thi công Cơ giới 2 vừa giải thể về làm Hiệu phó phụ trách kỹ thuật xe máy.
– Tuyển sinh khóa 1 (kể từ khi có QĐ ngày 25/5/1970), số lượng là 300 học viên, nhiệm vụ đào tạo công nhân kỹ thuật cho ngành thủy lợi.
– Tại quyết định 934 TL/QĐ ngày 18 tháng 10 năm 1971 Bộ Thủy lợi giao nhiệm vụ bổ xung chỉ tiêu đào tạo 1000 học sinh/khóa chuẩn bị cho kế hoạch xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình trên Sông Đà, bao gồm các nghề lái xe ô tô, lái máy ủi C100, máy xúc, thời gian đào tạo từ 12 đến 18 tháng, bổ xung chỉ tiêu biên chế cho trường nâng tổng số CBCNV, giáo viên lên 180 người.

Tổ chức bộ máy của Nhà trường trong giai đoạn này được bố trí, sắp xếp như sau:

1. Tập thể lãnh đạo gồm:
– Đảng ủy
– Ban giám hiệu
– Công đoàn
– Đoàn thanh  niên
2. Các phòng, ban
– Phòng giáo vụ
– Phòng tổ chức
– Phòng hành chính- quản trị
– Phòng quản lý xe, máy
– Ban kiến thiết
3. Các tổ môn giáo viên:
– Tổ giáo viên lý thuyết
– Tổ giáo viên thực hành C100
– Tổ giáo viên thực hành máy xúc
– Tổ giáo viên thực hành ô tô
4. Các bộ phận phục vụ:
– Xưởng thực tập và sửa chữa
– Trạm y tế
– Nhà ăn tập thể
– Nhà trẻ

3

 Các đồng chí trong ban chấp hành, Đảng ủy, Công đoàn chụp ảnh lưu niệm  tiễn đồng chí Vũ Đình Viên, đồng chí Phạm Hải Đăng về nghỉ chế độ năm 1975

 4

Các cán bộ, giáo viên đầu tiên của trường công nhân cơ giới

Tháng 6 – 1970, Đảng bộ Dân Chính Đảng Trung ương ra Quyết định thành lập Đảng bộ Trường Công nhân cơ giới. Đội ngũ đảng viên của Đảng bộ ngày đầu thành lập có 30 đồng chí, sinh hoạt ở 3 chi bộ: Chi bộ Giáo vụ, giáo viên; Chi bộ tổ chức hành chính; Chi bộ học sinh.


Ban Chấp hành khoá I gồm 5 đồng chí:


Đồng chí Đào Sỹ Dần, Phó hiệu trưởng, Bí thư Đảng uỷ
Đồng chí Hà Huy Lân, Hiệu trưởng, phó Bí thư Đảng uỷ
Đồng chí Trần Minh Viễn, Phụ trách giáo vụ, uỷ viên
Đồng chí Hỗ Nghĩa Tương, Trưởng phòng hành chính – quản trị, uỷ viên
Đồng chí Bùi Thanh Đễ, Thư ký Công đoàn, Tổ trưởng Tổ giáo viên thực hành ô tô, Uỷ viên.

Những năm đầu phần lớn học sinh phải ở nhờ nhà dân, thiếu giáo viên, thiếu thiết bị xe máy để phục vụ học tập, đời sống sinh hoạt thiếu thốn, phần nhiều ăn độn sắn khoai, vừa học vừa làm để xây dựng trường sở. Thày và trò đã động viên nhau khắc phục mọi khó khăn đảm bảo chất lượng và tiến độ đào tạo.
Năm 1972 giặc Mỹ bắn phá trở lại miền Bắc nước ta bằng không quân. Trường đã sơ tán vào rừng Cúc Phương, xã Kỳ Phú – Nho Quan – Ninh Bình, xã Kim Tân – Thạch Thành – Thanh Hóa. Máy bay Mỹ đã ném bom vào trường 3 lần bằng bom bi, bom cháy, bom phá nhưng chỉ thiệt hại về cơ sở trường lớp, người và xe máy vẫn được an toàn. Sự nghiệp đào tạo vẫn được tiếp tục với tinh thần “ Trường học là chiến hào chống Mỹ, học viên cũng là chiến sỹ chống Mỹ”. Nhiều thanh niên là cán bộ, giáo viên, học sinh theo tiếng gọi của Đảng đã tình nguyện lên đường nhập ngũ bảo vệ Tổ Quốc, góp phần giải phóng miền Nam.
Năm 1973 sau khi Hiệp định Pari được ký kết, thày trò trở về tiếp tục khôi phục sự tàn phá của chiến tranh, vừa học vừa lao động, không quản ngại gian khó dựng nhà ở, dựng lại lớp học. Bộ thuỷ lợi cũng kịp thời cấp kinh phí để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất.
Với kinh phí ban đầu được Bộ đầu tư 1,2 triệu đồng, cùng với công sức đóng góp của thày và trò, trường đã xây dựng được 8000 mét vuông nhà, chủ yếu là nhà cấp 4, kết cấu khung thép lợp ngói Prôximăng
Về thiết bị, xe máy phục vụ đào tạo, để đáp ứng yêu cầu đào tạo ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, ngoài các thiết bị cũ đã có, Bộ đã điều chuyển cho trường từ 1974 đến 1975 hàng trăm xe ô tô giải phóng, hàng chục máy ủi C100, T100M, máy xúc E652 cho trường đảm bảo tốt việc dạy và học. Thày và trò nghề lái máy ủi đi thực tập dã ngoại tham gia xây dựng đào hồ, đắp đập giúp địa phương ở các xã Quảng Lạc, Sơn Hà, Yên Sơn, Cúc Phương vv… Thày trò nghề lái xe ôtô tham gia thực tập vận chuyển hàng ngàn tấn vật liệu xây dựng trường  và thực hiện các nhiệm vụ vận tải mà địa phương giao cho.
Sau 5 khoá đào tạo hàng ngàn công nhân lái xe, lái máy đã tốt nghiệp ra trường kịp thời phục vụ chiến đấu và xây dựng các công trình thủy lợi trên khắp mọi miền của Tổ quốc.
Biết dựa vào dân, tranh thủ sự lãnh đạo của Bộ, của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương, sự đoàn kết của tập thể lãnh đạo Nhà trường, của cán bộ giáo viên, trong giai đoạn đầu thành lập, giai đoạn chiến tranh nhà trường đã vươn lên khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Trong gian khó thủa ban đầu những mầm xanh vẫn đâm chồi nảy lộc vươn lên tự khẳng định mình, chuẩn bị gánh vác sứ mệnh lịch sử của nhà trường trong những năm tiếp theo.

7

Khu nhà hiệu bộ và giảng đường hoàn thành năm 1976

The post Giai đoạn (1970 – 1975 ) những năm chống mỹ cứu nước appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
//ikarib.com/giai-on-1970-1975-nhng-nm-chng-m-cu-nc/feed/ 0
Lịch sử - Truyền thống - Club game bài đổi thưởng //ikarib.com/lch-s-hinh-thanh-va-phat-trin/ //ikarib.com/lch-s-hinh-thanh-va-phat-trin/#respond Tue, 27 Oct 2009 09:37:38 +0000 //ikarib.com/?p=54 Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Địa chỉ: Thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh BÌnh

Điện thoại: 84-030.3772641-3864396

Fax: 84-030.3770522

Email:[email protected]

Website:www.caodangcogioi.vn

- Sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thực hiện nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ cao và hội nhập khu vực và quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Nông nghiệp và PTNT và nhu cầu xã hội, trong đó lấy đào tạo nhân lực các lĩnh vực cơ giới, cơ khí, điện, giáo viên thực hành và thủy lợi làm trọng tâm.

-Tầm nhìn: Phấn đấu trở thành Trường Cao đẳng nghề trọng điểm quốc gia. đào tạo đa cấp, đa ngành, có thương hiệu mạnh trong nước, khu vực và quốc tế, đến năm 2015 phấn đấu đủ điều kiện, tiêu chuẩn để trở thành Trường Đại học Công nghệ thực hành.

Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình thành lập theo Quyết định Số 1991/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội trên cơ sở nâng cấp Trường Công nhân Cơ giới I thành lập năm 1970. Trường có trụ sở đóng tại Thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.

Từ năm 1970 trường được Bộ Thuỷ lợi (cũ) chọn xây dựng trường điểm của ngành chuyên đào tạo CNKT các nghề vận hành xe, máy xúc-đào, ủi -cạp và sửa chữa ôtô xe máy cung cấp nguồn nhân lực cho các công trình xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện lớn của đất nước như Thuỷ điện hoà Bình, thuỷ điện Trị An, công trình thuỷ lợi Dầu tiếng.

Năm 1996 sau khi sát nhập về Bộ mới. Trường được Bộ Nông nghiệp Và PTNT giao bổ sung nhiệm vụ cho trường đào tạo 10 nghề phục vụ nông nghiệp - nông thôn (cơ điện nông thôn, cấp thoát nước nông thôn...)

Quá trình phát triển Trường đã đào tạo 50 ngàn Công nhân kỹ thuật (kể cả hệ đào tạo chính quy dài hạn và hệ không chính quy ngắn hạn) cung cấp nguồn nhân lực cho các công trình trọng đểm của đất nước như thuỷ điện Sông Quao, Thạch Nham....là đơn vị đào tạo công nhân kỹ thuật vận hành xe - máy thi công cơ giới cho các Tổng công ty nông - lâm nghiệp trong cả nước, các doanh nghiệp dịch vụ kỹ thuật

Từ năm 2000 đến nay nhà trường đã mở rộng quy mô tuyển sinh chính quy từ 850HS/năm lên 2000 HS/năm, cụ thể:

The post Lịch sử hình thành và phát triển appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
– Sứ mệnh: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thực hiện nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ cao và hội nhập khu vực và quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Nông nghiệp và PTNT và nhu cầu xã hội, trong đó lấy đào tạo nhân lực các lĩnh vực cơ giới, cơ khí, điện, giáo viên thực hành và thủy lợi làm trọng tâm.

-Tầm nhìn: Phấn đấu trở thành Trường Cao đẳng nghề trọng điểm quốc gia. đào tạo đa cấp, đa ngành, có thương hiệu mạnh trong nước, khu vực và quốc tế, đến năm 2015 phấn đấu đủ điều kiện, tiêu chuẩn để trở thành Trường Đại học Công nghệ thực hành.

Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình thành lập theo Quyết định Số 1991/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội trên cơ sở nâng cấp Trường Công nhân Cơ giới I thành lập năm 1970. Trường có trụ sở đóng tại Thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.

Từ năm 1970 trường được Bộ Thuỷ lợi (cũ) chọn xây dựng trường điểm của ngành chuyên đào tạo CNKT các nghề vận hành xe, máy xúc-đào, ủi -cạp và sửa chữa ôtô xe máy cung cấp nguồn nhân lực cho các công trình xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện lớn của đất nước như Thuỷ điện hoà Bình, thuỷ điện Trị An, công trình thuỷ lợi Dầu tiếng.

Năm 1996 sau khi sát nhập về Bộ mới. Trường được Bộ Nông nghiệp Và PTNT giao bổ sung nhiệm vụ cho trường đào tạo 10 nghề phục vụ nông nghiệp – nông thôn (cơ điện nông thôn, cấp thoát nước nông thôn…)

Quá trình phát triển Trường đã đào tạo 50 ngàn Công nhân kỹ thuật (kể cả hệ đào tạo chính quy dài hạn và hệ không chính quy ngắn hạn) cung cấp nguồn nhân lực cho các công trình trọng đểm của đất nước như thuỷ điện Sông Quao, Thạch Nham….là đơn vị đào tạo công nhân kỹ thuật vận hành xe – máy thi công cơ giới cho các Tổng công ty nông – lâm nghiệp trong cả nước, các doanh nghiệp dịch vụ kỹ thuật

Từ năm 2000 đến nay nhà trường đã mở rộng quy mô tuyển sinh chính quy từ 850HS/năm lên 2000 HS/năm, cụ thể:

– Cao đẳng nghề: 900 đến 1000 HSSV

– Trung cấp nghề: 1100 đến 1200 HSSV

– Đào tạo ngắn hạn 2000 HSSV/năm

Hiện nay nhà trường đang đào tạo ở 3 cấp trình độ: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề và Chứng chỉ Sư phạm dạy nghề:

– Cao đẳng nghề:

+ Công nghệ ôtô

+ Hàn

+ Điện Công nghiệp

+ Điện Dân dụng

+ Kế toán Doanh nghiệp

+ Lập trình máy tính

– Trung cấp nghề:

+ Vận hành máy xúc đào

+ Vận hành máy ủi – cạp

+ Lái xe ôtô thi công

+ Công nghệ ôtô

+ Cơ điện nông thôn

+ Hàn

+ Điện công nghiệp và Dân dụng

+ Vận hành cầu trục

+ Lái cẩu

+ Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí

+ Cắt gọt kim loại

+ Lập trình máy tính

+ Kế toán doanh nghiệp

– Sơ cấp nghề: tất cả các nghề nói trên

 

The post Lịch sử hình thành và phát triển appeared first on Club game bài đổi thưởng .

]]>
//ikarib.com/lch-s-hinh-thanh-va-phat-trin/feed/ 0